Thursday, May 29, 2008

VIETNAM: Infant Abandonment Worse Than Adoption Fraud?

VIETNAM: Infant Abandonment Worse Than Adoption Fraud?
By Helen Clark

HANOI, May 23 (IPS) - While Vietnam has stopped its adoption agreement with the United States in reaction to an embassy report alleging corruption, baby selling and forced relinquishment by birth mothers, the question of abandoned children remains unaddressed.

Vietnam’s stopping of U.S. adoptions after July puts an abrupt end to a rising trend which saw 1,200 Vietnamese children being adopted in the 18 months before Mar. 31. In 2007, 828 Vietnamese children were adopted, representing a 400 percent rise over 2006, according to official figures.

The U.S. embassy report, released late April, said 85 percent of infants adopted were listed as ‘abandoned’. Prior to 2002 (when the U.S. suspended adoptions due to fears of corruption before resumption in 2006) only 20 percent of cases were listed as such.

Fraudulent cases cited in the report included that of a grandmother who gave up her grandchild whilst her daughter-in-law was working in another province and a child being taken by a hospital when the mother could not pay pending bills.

According to the embassy report fraud originated from Vietnamese laws that require foreign adoption service agents to fund Vietnamese orphanages before dealing with them.

Meanwhile, although accurate figures are hard to come by, babies continue to be routinely abandoned in Vietnam because out-of-wedlock pregnancies are socially frowned upon.

"The availability of data is still very weak," Caroline den Dulk, United Nations spokeswoman, speaking on behalf of the U.N. Children’s Fund (UNICEF), told IPS.

UNICEF works with the ministry of labour, war invalids and social affairs (MOLISA) and the ministry of justice in areas of policy and legislative changes regarding orphanages and abandoned children. "What’s needed is a better data system,’’ den Dulk said.

As with many unfortunate situations, individual cases capture hearts before the nameless many. In April, local newspapers ran the story of Phung Thien Nhan, abandoned at birth on a hillside outside his impoverished village. The 21-month-old lost his right leg and genitals to a wild animal attack before being found and taken to a hospital on the back of a motorbike.

People came to visit the miracle survivor, bringing gifts and sometimes their children. After two months of care he was returned to his family’s dirt floored house, where he became malnourished and faced further medical complications without adequate care.

Adopted by Vietnamese journalist Tran Mai Anh and her family, the child was once again in the news thanks to a sustained foreign media campaign by her friend, Elke Ray, a writer from Canada. People regularly visit the house with gifts, and also bring their children to play with him. "People compare him with their children of the same age. They feel great emotion because of this," said Mai Anh when asked why his particular case attracted such attention.

"I think it was because of the extent of his injuries (that he was paid so much attention)," Ray said. "Babies do get abandoned here all the time. People are reluctant to talk about it... it’s not nice to think about." She sees this situation as a result of widespread condemnation of unwed mothers in Vietnam and few services designed to help them. "The women who are dumping these babies are usually really poor."

Paul Philips, chief of Charity Tuesday, which provides food, medicines and transport to privately-run orphanages (known as ‘love houses’), concurs with Ray. "Traditional values still dominate in many parts of the country. That’s where most abandonments would come from. It’s absolute desperation. They don’t have anywhere else to turn, they can’t get social assistance."

On Apr. 8, the ‘Thanh Ninen’ daily ran a story on the ‘The Abandoned Children’s Mass Grave’, located in central Thua Thien-Hue province. The two men profiled in the story estimated that they have buried some 30,000 unwanted infants in their 16 years of harrowing, but voluntary work.

Trong Viet Hieu told the daily that he began his work after finding the corpse of an infant in a plastic bin in 1992. When interviewed, he and his friend, Truong Van Nang, had just dug 40 fresh graves in preparation for the coming week.

"I just don’t understand that. It’s so hard to read," says Leah Fitzgerald, an Australian charity worker who has lived in Vietnam for nearly ten years. For the past 14 months she has been trying to adopt a Vietnamese child, but because Australia has no adoption agreement with Vietnam she cannot go through an adoption agency.

"They’re (ministry of justice) just not interested," she told IPS. "There’s no bigger benefit. I’m only one person." She said she was repeatedly told that there were no children available and was recommended to "come to an arrangement" with a family herself, and then file the relevant papers.

However, people are hopeful that things will improve. "If you follow the media there is an increase in reporting on this, there is some public concern," said den Dulk.

(END/2008)

VIETNAM: Bambini abbandonati e adozioni truffa, cos'è peggio?

VIETNAM: Bambini abbandonati e adozioni truffa, cos'è peggio?
Helen Clark

Thien Nhan, gravemente mutilato da animali selvatici dopo essere stato abbandonato dalla sua famiglia
Foto: Will Brantingham/IPS

HANOI, 27 maggio 2008 (IPS) - Mentre il Vietnam blocca l'accordo di regolamentazione delle adozioni con gli Stati Uniti, a seguito di un rapporto Usa che denunciava episodi di corruzione, vendita di bambini e allontanamento forzato delle madri naturali, il problema dei bambini abbandonati rimane irrisolto.


IPS Inter Press Service Agenzia Stampa
Africa
IPS Inter Press Service Agenzia Stampa
America Latina
IPS Inter Press Service Agenzia Stampa
Asia e Oceania
IPS Inter Press Service Agenzia Stampa
Europa
IPS Inter Press Service Agenzia Stampa
Iraq e Asia Centrale
IPS Inter Press Service Agenzia Stampa
Nord America
IPS Inter Press Service Agenzia Stampa
Medioriente
IPS Inter Press Service Agenzia Stampa
IPS Inter Press Service Agenzia Stampa
IPS Inter Press Service Agenzia Stampa
ENGLISH
IPS Inter Press Service Agenzia Stampa
ESPAÑOL
IPS Inter Press Service Agenzia Stampa
FRANÇAIS
IPS Inter Press Service Agenzia Stampa
ARABIC
IPS Inter Press Service Agenzia Stampa
DEUTSCH
IPS Inter Press Service Agenzia Stampa
ITALIANO
IPS Inter Press Service Agenzia Stampa
JAPANESE
IPS Inter Press Service Agenzia Stampa
NEDERLANDS
IPS Inter Press Service Agenzia Stampa
PORTUGUÊS
IPS Inter Press Service Agenzia Stampa
SUOMI
IPS Inter Press Service Agenzia Stampa
SVENSKA
IPS Inter Press Service Agenzia Stampa
SWAHILI
IPS Inter Press Service Agenzia Stampa
TÜRKÇE
IPS Inter Press Service Agenzia Stampa
IPS Inter Press Service Agenzia Stampa

Il blocco delle adozioni Usa in Vietnam a partire da luglio pone una drastica fine a una tendenza positiva che aveva visto l’adozione di 1.200 bambini vietnamiti nei 18 mesi precedenti al 31 marzo. Nel 2007, erano stati adottati 828 bambini vietnamiti, circa il 400 per cento in più rispetto al 2006, secondo le stime ufficiali.

Secondo il rapporto redatto dall’ambasciata americana, pubblicato a fine aprile, l’85 per cento dei bambini adottati era considerato “abbandonato”. Prima del 2002 (quando gli Usa avevano sospeso le adozioni a causa dei timori di corruzione, prima di una ripresa nel 2006), solo nel 20 per cento dei casi erano considerati tali.

I casi fraudolenti citati nel rapporto comprendevano quello di una nonna che aveva ceduto la nipotina mentre la nuora lavorava in un’altra provincia, e di un bambino portato via dall’ospedale perché la madre non poteva pagare il conto.

Secondo il rapporto dell’ambasciata, le truffe hanno origine dalla legge vietnamita sulle adozioni straniere, che richiede l’intervento di agenzie internazionali per finanziare gli orfanotrofi, prima di occuparsi delle adozioni.

Malgrado sia difficile raccogliere cifre esatte, risulta che in Vietnam i bambini vengano regolarmente abbandonati a causa di gravidanze fuori dal matrimonio considerate socialmente sconvenienti.

”I dati disponibili non sono affidabili”, ha detto all’IPS Caroline den Dulk, portavoce delle Nazioni Unite, che parla a nome dell’agenzia Onu per l’infanzia (UNICEF).

L’UNICEF lavora insieme al ministero del lavoro, degli invalidi di guerra e degli affari sociali (MOLISA), e al ministero della giustizia in aree in cui la politica e la legislazione che regolamentano orfanotrofi e abbandono dei minori sono una in fase di transizione. “Sarebbe necessario migliorare il sistema di raccolta delle informazioni”, ha detto den Dulk.

Come accade in tante situazioni tragiche, i casi individuali commuovono più dei tanti senza nome. Ad aprile, i quotidiani locali hanno raccontato la storia di Phung Thien Nhan, abbandonato alla nascita su una collina fuori dal suo villaggio impoverito. A soli 21 mesi, ha perso la gamba destra e i genitali dopo l’attacco di un animale selvatico, prima di essere ritrovato e portato in ospedale sul sellino di una motocicletta.

La gente andava a visitare il piccolo sopravvissuto miracolosamente, portando doni e qualche volta i propri bambini. Dopo due mesi di cure il piccolo era stato restituito alla sua famiglia, dove però aveva ritrovato una situazione di malnutrizione e complicazioni mediche per mancanza di cure adeguate.

Adottato dalla giornalista vietnamita Tran Mai Anh e dalla sua famiglia, la storia del bambino è tornata al centro delle cronache grazie soprattutto alla campagna di informazione di una scrittrice canadese, Elke Ray, amica della madre adottiva. La gente fa regolarmente visita alla famiglia portando doni e i propri bambini per giocare con lui. "Il paragone con i tanti bambini suoi coetanei emoziona tutti", ha detto Mai Anh, rispondendo alla domanda sul perché questo caso particolare avesse colpito tanto l’opinione pubblica.

”(Una simile attenzione) penso sia da attribuire all’entità delle sue ferite”, ha detto Ray. “Qui i bambini vengono abbandonati continuamente, e la gente preferisce non parlarne... non piace a nessuno pensare a certe cose”. Secondo Mai Anh, questa situazione è conseguenza della condanna diffusa delle madri non sposate, e dell’assenza di servizi sociali. “Le donne che abbandonano questi bambini di solito sono veramente povere”.

Paul Philips, responsabile di Charity Tuesday, organizzazione che fornisce cibo, medicine e trasporto a orfanotrofi privati (le cosiddette “case dell’amore”), è d’accordo con Ray. “I valori tradizionali sono ancora molto forti in diverse parti del paese, ed è da lì che arrivano la maggior parte dei casi di abbandono. È la disperazione assoluta, le donne non sanno a chi rivolgersi, non hanno nessuna assistenza sociale”.

L’8 aprile, il quotidiano “Thanh Ninen” ha raccontato la storia su “La fossa comune dei bambini abbandonati”, nella provincia centrale di Thua Thien-Hue. I due uomini di cui parla l’articolo avrebbero sepolto circa 30mila neonati indesiderati in 16 anni di straziante lavoro volontario.

Trong Viet Hieu ha detto al quotidiano di aver iniziato nel 1992, dopo il ritrovamento del cadavere di un neonato in una busta di plastica. Quando è stato intervistato, insieme al suo amico Truong Van Nang avevano appena scavato 40 tombe per la settimana successiva.

”Non capisco, leggere una cosa simile è terribile”, ha detto Leah Fitzgerald, operatrice volontaria australiana che vive in Vietnam da circa dieci anni. Negli ultimi 14 mesi ha cercato di adottare un bambino vietnamita, ma l’Australia non ha un accordo con il Vietnam sulle adozioni, e quindi non può passare attraverso un’agenzia ufficiale.

”Loro (il ministero della giustizia) non sono interessati”, ha raccontato Fitzgerald all’IPS. “Non ne traggono alcun vantaggio, io sono una sola persona”. Le hanno detto diverse volte che non ci sono bambini disponibili, raccomandandole di “arrivare a un accordo” personale con qualche famiglia, per poi fare richiesta scritta.

La gente spera che le cose migliorino. “È evidente che l’attenzione dei media sta crescendo e anche la preoccupazione dell’opinione pubblica”, ha detto den Dulk.(FINE/2008)

INFANCIA-VIETNAM: Abandonados y mal adoptados

INFANCIA-VIETNAM: Abandonados y mal adoptados
Por Helen Clark

HANOI, may (IPS) - Vietnam frenó los procesos de adopción de niños y niñas por parte de familias de Estados Unidos, cuya Embajada en el país asiático había denunciado casos de venta de bebés y presiones indebidas a madres para que entregaran a sus hijos.

Mientras, la cuestión de los niños huérfanos o abandonados sigue sin ser atendida por las autoridades vietnamitas, lo que deriva en una enorme cantidad de adopciones internacionales.

Entre octubre de 2006 y marzo de 2008, familias estadounidenses adoptaron a 1.200 menores de edad de este país. En 2007, fueron 828, lo cual cuadruplica la cantidad del año anterior, según cifras oficiales.

El gobierno de Vietnam suspendió la aplicación del tratado bilateral sobre adopciones con Estados Unidos a partir de julio. Ochenta y cinco por ciento de los infantes adoptados estaban listados como "abandonados", según había informado en abril la Embajada estadounidense.

Pero esa proporción era de apenas 20 por ciento antes de 2002, año en que Estados Unidos, por acusaciones de corrupción en los procedimientos, suspendió las adopciones, las cuales reanudó en 2006.

Entre los casos citados en el informe figuran el de una abuela que entregó a su nieto mientras su nuera estaba trabajando en otra provincia, y el de un hospital que se secuestró un niño cuando su madre no pudo pagar la factura de atención médica.

Según la Embajada, el fraude se originó en las leyes vietnamitas, que ordenan a los agentes extranjeros de servicios de adopción el financiamiento de orfanatos dentro del país asiático antes de comenzar a operar.

El abandono de bebés es un fenómeno incesante en Vietnam, pues los embarazos fuera del matrimonio son condenados socialmente.

"La disponibilidad de datos todavía es muy débil", dijo a IPS Caroline den Dulk, portavoz de la Organización de las Naciones Unidas (ONU) en este país.

El Fondo de las Naciones Unidas para la Infancia (Unicef) opera junto con los ministerios de Trabajo y de Justicia en cuestiones políticas y legislativas relativas a los orfanatos y el abandono de niños y niñas. "Lo que se necesita es un mejor sistema de datos", opinó Den Dulk. Un puñado de adopciones irregulares llegan a ser divulgados por los medios de comunicación entre miles de casos anónimos. En abril, la prensa nacional publicó la historia de Phung Thien Nhan, de 21 meses, abandonado en la ladera de una colina en las afueras de su aldea.

El niño perdió su pierna derecha y sus genitales tras ser atacado por un animal salvaje, antes de que lo encontraran y llevaran a un hospital en la parte trasera de una motocicleta.

La gente acudió a visitar al milagroso sobreviviente, llevando regalos y, a veces, a sus hijos. Luego de dos meses de cuidados, fue devuelto a la familia que lo había abandonado. Volvió a sufrir desnutrición y sufrió complicaciones médicas por no recibir el tratamiento adecuado.

Adoptado por la periodista vietnamita Tran Mai Anh y su familia, el niño volvió a aparecer en las noticias gracias a una sostenida campaña de la prensa extranjera llevada a cabo por su amiga canadiense Elke Ray.

El niño suele recibir obsequios, y juega con los niños de sus muchos visitantes. "Pienso que es por la gravedad de sus heridas", dijo Main Anh. "Aquí los bebés son abandonados todo el tiempo. La gente no quiere hablar sobre esto. No es algo agradable para pensar."

Mai Anh lo atribuyó a la generalizada condena a las madres solteras y a los pocos servicios dirigidos para ayudarlas. "Las mujeres que se deshacen de estos bebés habitualmente son muy pobres", señaló.

Paul Philips, director de la organización Charity Tuesday, que suministra alimentos, medicinas y transporte a orfanatos privados (conocidos como "casas de amor"), advirtió que "los valores tradicionales todavía dominan en muchas partes del país".

"De allí vienen la mayoría de los abandonos". Es la desesperación absoluta. No tienen ningún otro lado al que acudir. No pueden recibir asistencia social", explicó.

El 8 de abril, el periódico Thanh Ninen publicó un artículo sobre una tumba masiva de niños abandonados en la central provincia de Thua Thien-Hue.

Dos hombres entrevistados en la nota dijeron haber enterrado a unos 30.000 niños no deseados en sus 16 años de trabajo voluntario.

Trong Viet Hieu relató al diario que comenzó esta tarea en 1992, luego de hallar el cadáver de un niño dentro de un cubo plástico de basura. Justo antes de ser entrevistados, él y su amigo, Truong Van Nang, habían cavado 40 nuevas tumbas, preparándose para la semana siguiente.

"Simplemente no comprendo eso. Es tan difícil de leer", expresó Leah Fitzgerald, australiana que realiza trabajos de caridad y que vive en Vietnam desde hace casi 10 años.

En los últimos 14 meses, Fitzgerald intentó adoptar un niño vietnamita, pero como Australia no tiene un acuerdo de adopción con Vietnam la mujer no puede recurrir a una agencia.

"El Ministerio de Justicia no está interesado. No hay mayor beneficio. Soy solamente una persona", declaró a IPS.

Fitzgerald recordó que le dijeron reiteradamente que no había niños disponibles y le recomendaron "llegar a un arreglo" con una familia, por su cuenta, para luego presentar los documentos pertinentes. (FIN/2008)

Is adoptiefraude erger dan kinderen in de steek laten?

VIETNAM:
Is adoptiefraude erger dan kinderen in de steek laten?
Helen Clark

HANOI, 25 mei 2008 (IPS) - Vietnam zet zijn adoptieverdrag met de Verenigde Staten stop nadat de Amerikaanse ambassade in een rapport melding maakte van corruptie bij de adoptieprocedures. Dat leidt de aandacht af van de kern van de zaak: moeders die bij de geboorte hun kind moeten afstaan, omdat ongehuwde moeders sociaal niet aanvaard worden in Vietnam.

Na eind juli mogen de VS niet langer adopteren in Vietnam. Daarmee komt er abrupt een einde aan een fenomeen dat de laatste jaren sterk in de lift zat. Zo werden in de 18 maanden voor eind maart nog 1.200 Vietnamese kinderen voor adoptie afgestaan. In 2007 werden 828 Vietnamese kinderen geadopteerd, een stijging met 400 procent in vergelijking met 2006 aldus de officiële cijfers.

In het rapport van de Amerikaanse ambassade, dat eind april verscheen, staat dat 85 procent van geadopteerde zuigelingen te boek stond als “vondeling”. Voor 2002 (het jaar waarin de VS alle adopties opschortten tot 2006 omdat gevreesd werd voor corruptie) viel slechts 20 procent van de gevallen onder die noemer.

Een greep uit de fraudezaken die het rapport bevat: een grootmoeder die haar kleinkind afstond terwijl haar schoondochter aan het werk was in een andere provincie, en een kind dat door een ziekenhuis werd meegenomen omdat de moeder achterstallige rekeningen niet kon betalen. Volgens het document van de ambassade vloeit de fraude voort uit Vietnamese wetten, die voorschrijven dat buitenlandse adoptieambtenaren geld moeten schenken aan Vietnamese weeshuizen.

Phung de hartendief


Ondertussen worden baby’s geregeld te vondeling gelegd in Vietnam, waar onechtelijke zwangerschappen sociaal niet aanvaard zijn. Nauwkeurig cijfermateriaal ontbreekt echter volgens Caroline den Dulk in naam van het VN-kinderfonds Unicef. De kinderrechtenorganisatie werkt samen met de ministeries van arbeid en justitie inzake beleid en wettelijke aanpassingen voor weeshuizen en vondelingen. “Er is nood aan een beter datasysteem”, vindt Den Dulk.

Zoals zo vaak bij tragedies, stelen individuele gevallen de harten eerder dan de naamloze massa. Lokale kranten pakten in april uit met het verhaal van Phung Thien Nhan, die te vondeling werd gelegd op een heuvel buiten zijn dorp. Nog voor iemand het 21 maanden oude kind vond, verloor het zijn rechterbeen en genitaliën bij de aanval van een wild dier. Na twee maanden verzorging keerde hij terug naar zijn familie. Daar raakte hij ondervoed en riskeerde verdere medische complicaties zonder adequate zorg. Phung werd uiteindelijk geadopteerd door een Vietnamese journaliste.

Massagraf


Op 8 april bracht de krant Thanh Ninen een verhaal over een "vondelingenmassagraf” in de centrale provincie Thua Thien-Hue.
Twee mannen beweerden in het artikel dat ze zestien jaar lang ongeveer 30.000 ongewenste boorlingen hebben begraven.

“Zoiets begrijp ik niet”, zegt Leah Fitzgerald, een Australische die bijna 10 jaar in Vietnam heeft gewoond en al meer dan een jaar een Vietnamees kindje probeert te adopteren. “Ze (het ministerie van justitie, nvdr) zijn niet geïnteresseerd. Omdat ik maar één persoon ben, zit er weinig in voor hen”, vertelt Fitzgerald. Ze kreeg geregeld te horen dat er geen kinderen beschikbaar zijn.

Toch is er hoop op beterschap. “In de media groeit het aantal berichten over deze problematiek. Er leeft enige bezorgdheid bij de mensen”, denkt Den Dulk.

IPS(JDM, JG)

Wednesday, May 28, 2008

Tấm lòng của các em học sinh lớp 1A14

Thứ Ba, 27/05/2008 - 1:35 PM

Tấm lòng của các em học sinh lớp 1A14


Em Lê Hà Linh cho biết, khi nghe cô giáo Phan Thanh Hà, chủ nhiệm lớp kể về trường hợp rất thương tâm mà cô đọc trên báo Dân trí là em bé Thiện Nhân bị mẹ bỏ rơi và bị súc vật cắn mất một phần cơ thể, chúng em rất thương em và quyên góp ít tiền để giúp đỡ em Nhân mau chóng lành vết thương.

Ông Phạm Huy Hoàn, Tổng Biên tập Báo Khuyến học & Dân trí chân thành cảm ơn tập thể lớp 1A14 và cô giáo chủ nhiệm Phan Thanh Hà đã giúp đỡ bé Nhân, đồng thời chúc tập thể học sinh lớp 1A14 chăm ngoan, học giỏi, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.

Được biết, hiện nay bé Thiện Nhân đang sống trong sự đùm bọc của gia đình bố mẹ nuôi Mai Anh ở 118 Hàng Bạc, Hà Nội.

Mai Linh

"Chuyện cổ tích" về bé Phùng Thiện Nhân

"Chuyện cổ tích" về bé Phùng Thiện Nhân

Cập nhật: 27/5/2008 15:22

Bé Phùng Thiện Nhân - hiện thân của câu chuyện cổ tích về khả năng sinh tồn của con người đã được báo chí nói đến từ cuối tháng 7/2006 khi bé bị bỏ rơi ở Quảng Nam ngay sau khi sinh và bị súc vật cắn mất một phần cơ thể. Cách đây không lâu, cháu đã tìm được tổ ấm mới tại Hà Nội. Nhiều tổ chức, cá nhân từ khắp nơi vẫn đang dõi theo bước đi của bé, nhiều hình thức hỗ trợ, giúp đỡ thiết thực cho quá trình chữa trị của bé vẫn đang được tiến hành.

Bé Thiện Nhân và gia đình mới trong chương trình Người xây tổ ấm của VTV.

Tại gia đình mới ở 118 phố Hàng Bạc, Hà Nội, bé Nhân đã được sum vầy với bố Phùng Quang Nghinh, mẹ Trần Mai Anh và hai anh trai đều tên Minh. Hơn thế, bé còn có bà nội và các bác luôn bên cạnh chăm sóc, tập luyện cho bé hàng ngày. Cả gia đình như sống trong bầu không khí khác từ khi có bé Nhân: sôi động, bận rộn nhưng vui vẻ, bởi bé rất hiếu động, thông minh và nhạy cảm. Mặc dù các chỉ số về chiều cao, cân nặng cho thấy, bé vẫn trong tình trạng thiếu dinh dưỡng, nhưng bé đã tìm lại được niềm vui trẻ thơ trong gia đình mới.

Cùng Cha nuôi và Bà nội.

Điều duy nhất làm cho bố mẹ nuôi của bé Phùng Thiện Nhân âu lo, trăn trở là, dù đã sang tận Thái Lan, Mỹ và một vài nước khác để liên hệ việc chữa trị cho bé, nhưng vẫn chưa tìm được một bệnh viện nào có khả năng chữa trị triệt để. "Rất buồn là, mới đây bệnh viện ở Boston (Mỹ) đã trả lời không chữa được cho trường hợp bé Nhân". Chị Trần Mai Anh, mẹ nuôi bé Nhân cho biết.

Bé Nhân lúc nào cũng rất hiếu động. Ảnh: dantri.com.

Đã có rất nhiều tình thương yêu, sự chia sẻ cả về vật chất lẫn tinh thần dành cho bé Phùng Thiện Nhân. Nhiều cá nhân, tổ chức chức vẫn tiếp tục vào cuộc và nghĩ ra các hình thức quyên góp tiền chữa trị cho bé Nhân bằng nhiều cách. Với những ai không ủng hộ được trực tiếp thì có thể thông qua một số hình thức khác như chương trình "Cùng bé đồng cảm nỗi đau" trên trang web Chodientu.com. Mỗi lần giao dịch tại trang web này sẽ góp vào quỹ ủng hộ cho bé Nhân 5.000 đồng.

Những tin bài liên quan:

Tổ ấm mới của bé Nhân

VTV | Hãy nhân lên những tấm lòng nhân ái

VTV | VIDEO: Cuộc sống hiện nay của cháu bị bỏ rơi ở Quảng Nam

Diệu Trang

Tổ ấm mới của bé Nhân

22h20 ngày 27/5, đón xem Người xây tổ ấm trên VTV1:

Tổ ấm mới của bé Nhân

Cập nhật: 27/5/2008 12:00

"Thiện Nhân, khi cha mẹ đón con về đã nhận được lời khuyên chân thành đừng bao giờ bắt đầu cho một việc mà không có kết thúc. Cha mẹ đã bắt đầu và người làm nên kết thúc là con đấy. Cha mẹ cảm ơn Thiện Nhân, con đã đến với gia đình mình với sự thông minh và nhạy cảm sâu sắc, con đã đưa gia đình mình vào một cộng đồng của biết bao tấm lòng nhân ái mà trước đây cha mẹ không nhận thấy". Những dòng Nhật ký của người mẹ nuôi dành cho cậu bé phải chịu tai nạn đầu đời khủng khiếp sau khi bị mẹ đẻ bỏ rơi này là dấu ấn về một trang mới trong cuộc đời của bé Nhân... Và đó mới chỉ là một trong rất nhiều thông tin mới vể bé mà "Người xây tổ ấm" phát sóng vào 22h20 tối nay (27/05) muốn chia sẻ cùng quí vị.

Còn nhớ, một em bé sơ sinh ngày nào đã bị mẹ đẻ bỏ rơi ngay từ khi lọt lòng trong một khu vườn ở Núi Thành, Quảng Nam... để rồi em phải hứng chịu những sự bất hạnh tưởng chừng như không tưởng. Chỉ mới 72h tuổi em đã phải hứng chịu những gì kinh hoàng nhất mà lẽ ra ở độ tuổi của em không phải một lần chứng kiến điều đó. Thế nhưng, em đã vượt lên trên tất cả, vượt qua những gì khó khăn và kinh hoàng nhất... với một nghị lực sống mãnh liệt để tồn tại, để rồi trở thành thành viên của một đại gia đình nhân ái ở rất xa nơi em đã trải qua những gì kình hoàng nhất.

Hơn 20 tháng đã qua từ tai nạn khủng khiếp ấy, "Người xây tổ ấm" đến tổ ấm mới của bé - một căn nhà ở phố cổ Hà Nội. Khi chứng kiến cậu bé Phùng Thiện Nhân (tên mới của bé Hồ Thiện Nhân) chơi đùa cùng các anh trai của mình không thể mường tượng nổi đó là bé Nhân bất hạnh ngày nào. Hăm hở chơi đùa cùng các anh và bố mẹ, nhún nhẩy theo tiếng piano của người anh cả,…Theo lời của anh Quang Nghinh - cha nuôi của bé Nhân, bé chính là “một số phận, một thành viên trong gia đình mình mặc nhiên nó đến” .

"Cái duyên, cái số” ấy đã đưa bé Nhân và gia đình anh Quang Nghinh đến với nhau, đã đưa một em bé bất hạnh đến với một gia đình giàu lòng nhân ái, đã đưa một số phận tưởng như là bất hạnh đến đau khổ ấy đến với một nơi mà ở đó em có tất cả: gia đình, ông bà nội ngoại, bố mẹ và các anh… Tâm sự với những người thực hiện chương trình, chị Mai Anh, mẹ nuôi bé Thiên Nhân, cho rằng, đưa bé về với gia đình để bé có một điều kiện sống tốt hơn, một tình yêu thương nhiều hơn bởi cháu có hai anh, và nhiều người quan tâm hơn…

Vượt trên mọi điều ra tiếng vào, vượt trên những gì mà người ta cho là điên khùng nhất, gia đình Quang Nghinh và Mai Anh đã đón bé Thiện Nhân về với họ chỉ với một mục đích duy nhất mang lại cho em tình yêu thương, một điều kiện sống tốt hơn, điều mà lẽ ra em đã phần nào được hưởng kể từ khi mới lọt lòng. Không chỉ một Mai Anh, một Quang Nghinh mà ngay cả hai cậu con trai của anh chị, rồi ông bà nội ngoại, tất cả đều như “quay cuồng” trong những ngày đầu bé Nhân đến với Hà Nội, đến với căn nhà 118 Hàng Bạc ấy,…

Hơn 20 tháng đã qua kể từ tai nạn khủng khiếp mà cậu bé Nhân ở Núi Thành, Quảng Nam gặp phải... Giờ đây, cậu bé đáng thương đã có được một tổ ấm mới - nơi bù đắp cho em phần nào về tinh thần và vật chất sau những tháng ngày bất hạnh... Điều đặc biệt, tổ ấm ấy đến với Nhân rất bất ngờ và khiến tất cả những ai chứng kiến câu chuyện đều không khỏi thán phục.

Và cho đến ngày hôm nay, cho dù vết thương thịt da của em vẫn như là một thách thức đối với y học, nhưng dường như vết thương lòng trong em đã dần chìm theo năm tháng, chìm theo những tháng ngày đáng quên ấy… Tất cả đã lùi rất xa, lùi sâu vào dĩ vãng, để trả lại cho em một cuộc sống tươi đẹp hơn, một tương lai sáng lạn hơn…

Có thể bạn đã không có mặt trong buổi ghi hình ngày hôm ấy, có thể bạn ở xa chưa biết rõ cuộc sống ở gia đình mới của bé Nhân, có thể bạn chưa tin đó là sự thật, và có thể bạn còn muốn biết rất nhiều điều khác nữa về vợ chồng Quang Nghinh – Mai Anh, về cuộc sống mới của bé Nhân… Hãy đón xem chương trình “Người xây tổ ấm” trên kênh VTV1 vào lúc 22h20 tối nay (27/5).

Trích nhật ký của chị Mai Anh, mẹ cháu Phùng Thiện Nhân:

Cảm ơn sự sinh tồn mãnh liệt từ bẩm sinh đã thuyết phục được cha mẹ và hai anh đón nhận con, và con đã làm được một việc lớn lao, là kết nối được bao tấm lòng và thuyết phục được hàng trăm hàng ngàn người yêu thương con, dõi theo và cổ vũ từng bước con đi.”

Đỗ Đức

Friday, May 16, 2008

Help - Letter from his mom

On July 15th, 2006 Phung Thien Nhan was abandoned at birth in Central Vietnam and mauled by a wild dog, resulting in the loss of his right leg, penis and testicles. Found by a passing villager he was transported by motorbike to Danang Hospital, where some local monks christened him Thien Nhan, or "Good Person".

PHUNG THIEN NHAN

On July 15th, 2006 Phung Thien Nhan was abandoned at birth in Central Vietnam and mauled by a wild dog, resulting in the loss of his right leg, penis and testicles. Found by a passing villager he was transported by motorbike to Danang Hospital, where some local monks christened him Thien Nhan, or "Good Person".

On March 14th Thien Nhan, now 20 months old, was adopted by a lovely Vietnamese family in Hanoi. His new mom, Mai Anh, and dad, Nghin, are both journalists, and have two other sons, aged three and eight.

While Thien Nhan is doing well with his adoptive family, he needs surgery on his urethra as soon as possible to facilitate urination. He also needs prosthetic care and physiotherapy to prevent his good leg from becoming twisted; keep his leg stump mobile; and allow him to walk.



In the future, he will need full reconstruction of his genitals and hormone replacement therapy.

Any leads to PR, fund-raising, educational opportunities and medical care for this courageous little boy are highly appreciated. For more information, please view his blog at http://help-thien-nhan.com/ or contact Tran Mai Anh at hanoiguppy@gmail.com or Elka at elkeray@yahoo.com

Các tin mới
Các tin trước
Trần Mai Anh
0011000474142
Ngân hàng Ngoại Thương Vietcombank
Swift code: BFTVVNVX001



treever
mrthanhnh